Tam Giáo Quy Nguyên - Ngũ Chi Phục Nhất
HT Lê Văn Thêm
Ngoài Hạnh Môn Tịnh Tâm nhằm đi đến pháp môn Tồn Tâm Luyện Tánh hay Tu Tâm Dưỡng Tánh để Phối Thiên cũng như Minh Tâm Kiến Tánh để đạt quả Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác, đạo Cao Đài còn có một bí pháp giải thoát được gọi là Bí Pháp Dâng Tam Bửu. Vậy Bí Pháp Dâng Tam Bửu là gì?
Người trên đời ai ai cũng mong được sống tròn đầy hạnh phúc và hoàn toàn tự do, tự do và hạnh phúc ngay trong cuộc đời nầy cũng như tự do và bình an sau khi cuộc đời mình đã mãn.
Trong con Đường Thiêng Liêng Hằng Sống, qua đêm thuyết Đạo tại Đền Thánh ngày 12 tháng 1 năm Kỳ Sửu nhằm ngày 9–2–1949, được ghi lại tại Tập San Thế Đạo số 41, nơi trang 34 và 35, Đức Hộ Pháp có dạy về Thuyết Pháp. Vậy chúng ta nên cố tìm hiểu để mong tri kiến được những gì mà Đức Ngài đã chỉ bảo.
Hiền Tài Lê Văn Thêm
Cách tu thân của đạo Cao Đài trên tổng thể cũng giống như cách tu của Tam Giáo là Nho, Thích, Lão.
Dù vậy, điều cần được nói rõ là trong cách tu của đạo Cao Đài lại có những đặc điểm riêng biệt, với tiến trình tu tập toàn diện không hoàn toàn giống một tôn giáo nào. Đây là vì lý do nhân sinh và tánh cách nhân bản, nhân đạo trong tôn chỉ và giáo lý của đạo Cao Đài.
Người tu trước tiên cần hiểu biết về Giới và tiếp theo là có cái nhìn đúng đắn về Thân.
HT Nguyễn Long Thành
Hôm nay Thầy bắt đầu hướng dẫn mấy em tìm hiểu đời sống tinh thần Đạo giáo, tiếp nối điều mà ba năm về trước Thầy Cô mấy em tại các trường trong vùng Tòa-Thánh đã hướng dẫn mấy em.
Đây là những bài nói về bí pháp, Thầy Nguyễn Long Thành đã giảng cho một số môn đệ thường đến thăm viếng Thầy trong những ngày cuối của cuộc đời một bậc chơn tu.
Đời sống tinh thần của người Việt Nam thật vô cùng phức tạp vì ảnh hưởng của nhiều giáo thuyết khác nhau. Chính vì thế các hoạt động tôn giáo đã dự phần quan trọng vào đời sống cộng đồng quốc gia tại xứ nhỏ bé đầy máu lửa này.
Đạo Cao Đài là một tôn giáo mới thành hình tại nước Việt Nam trong vòng tiền bán thế kỷ 20. Đây là một trong những tôn giáo lớn đang hoạt động tích cực tại Việt Nam và có một hậu thuẫn nhân dân đáng kể gồm gần ba triệu tín đồ trên tổng số 17 triệu rưỡi dân.
Đạo Cao Đài là một tôn giáo lớn phát xuất tại Việt Nam từ năm 1926, còn có danh gọi là Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ.
Cái thể gốc của vũ trụ là một sức sống nhiệm mầu, thuần nhất, bàng bạc khắp nơi, bao la vô cùng tận, là tâm của vũ trụ khi tịnh vô ngã, khi động hữu ngã, là khối sáng Đại linh quang, là Thượng Đế đầy quyền năng sáng tạo, vận hành.
Nghiên cứu một tôn giáo là tìm hiểu tận ngọn nguồn triết lý của tôn giáo ấy bao gồm cả những chuyện thần thoại vốn mang ý nghĩa tượng trưng cho triết học, kế đến là những nghi lễ tế tự, hình thức tổ chức thể hiện ý nghĩa của triết lý một cách cụ thể trong sinh hoạt hữu hình.
Vai Trò Đức Hộ Pháp Trong Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Về Phương Diện Tu Chơn Luyện Kỷ
THÁNH NGÔN
Các con phải hiểu rằng: Thầy là huyền diệu thế nào, cách dạy Thầy buộc tùy thông minh mỗi đứa mà dạy.
Dầu cho Thầy phàm tục cũng vậy, nếu đứa nào dở mà dạy cao kỳ nó biết đâu mà hiểu đặng.
TNHT_20-02-1926
Giữa buổi Văn Minh vật chất này, con người ngày càng quay cuồng trong kế mưu sinh. Như kẻ có dư ăn, thừa tiền lắm bạc lại đắm đuối trong quyền cao chức trọng. Còn hạng cùng đinh nghèo khổ, ngày đêm phải chạy đua với cơn đói cào thắt tim gan thì còn thời giờ đâu mà tưởng đến Phật Trời hay chuyện linh hồn có có không không.
HT Nguyễn Trung Đạo
Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, thường gọi là Đạo Cao Đài, được khai minh tại Việt Nam vào ngày RẰM THÁNG MƯỜI năm Bính Dần (19-11-1926) tại tỉnh Tây Ninh, bằng huyền diệu cơ bút của Đức NGỌC HOÀNG THƯỢNG ĐẾ, tá danh là Cao Đài Tiên Ông Đại Bồ Tát Ma Ha Tát, mà người tín hữu Cao Đài thường gọi là Đức CHÍ TÔN.
Bảo Pháp Nguyễn Trung Hậu
Trong quyển sách "LUẬN ĐẠO VẤN ĐÁP" này, tác giả sắp ra người ngoại Đạo đến vấn Đạo một nhà tu theo "Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ". Người cật vấn có ý rõ thông đạo lý thể nào; lời hỏi tuy có chiều nghiêm khắc mà giữ lối thanh tao, nên kẻ hầu đáp vui lòng ứng đối.
Khai Pháp Trần Duy Nghĩa
Quyển Chánh Trị Đạo xuất bản hôm nay là một tài liệu do vị Thời Quân Khai Pháp Trần Duy Nghĩa trước kia soạn ra để làm Bài huấn luyện Chức Sắc Hiệp Thiên Đài trong Bộ Pháp Chánh.
Huệ Lương Trần Văn Quế
Ở Á Đông trong khoảng thời gian từ năm 658 đến năm 551 trước Tây lịch ba vị thánh nhơn đã lần lượt xuất hiện đóng vai Giáo Chủ ba mối Đạo là: Thích giáo, Đạo giáo và Nho giáo.
HT Trần Văn Rạng
Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc là một đấng siêu phàm được Đức Chí Tôn thâu dụng đứng hàng đầu trong Hiệp Thiên Đài. Đức Ngài rất dày công khai Cơ Phổ độ, lập Đạo từ lúc sơ khai, là một ân nhân của toàn Đạo, khai mở ngôi Thánh Địa ngày nay trở thành Tổ Đình của Cao Đài Giáo lưu truyền vạn đại.
Ông Lê Văn Trung sanh ngày 12 tháng 9 năm Ất Hợi (theo ông Diệp Văn Kỳ thì ông Trung tuổi Tý), nhằm ngày chủ nhật 10 tháng 10 năm 1875 trong một gia đình tiểu nông, ở làng Phước Lâm, tổng Phước Điền Trung, tỉnh Chợ Lớn. Thân phụ của ông là Lê Văn Thanh, mất khi ông mới được vài tháng. Thân mẫu là Văn Thị Xuân, một người đàn bà nhân hậu.
Tiếp Pháp Trương Văn Tràng
Quyển GIÁO LÝ ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ tái bản lần thứ tư nầy, cũng như mấy lần trước, không phải sửa đổi học lý căn bản mà chỉ bổ khuyết những chi tiết thiếu sót, cần cho quyển sách được đầy đủ thêm hơn.
Chúng tôi quan niệm rằng: Kẻ học Đạo có liên đới quan hệ trong ba đời: Ở đời hiện tại, chúng ta phải tìm học những kinh nghiệm của các Đấng Tiền bối, còn lưu truyền kinh điển. Đó là đời hiện tại học với đời quá khứ. Đến lượt chúng ta ở đời hiện tại cũng phải làm việc lưu truyền cái gì mà chúng ta đã chứng minh kinh nghiệm cho đời vị lai.